DBIM cung cấp khóa học đào tạo nhận thức BIM cho các khách hàng doanh nghiệp-cá nhân.Khóa học được thiết kế nhằm giúp các bạn hiểu được bức tranh tổng thể về BIM,những khái niệm về BIM, những giá trị mà BIM mang lại đối với các chủ thể khác nhau trong vòng đời dự án từ bước khởi tạo dự án tới khi quản lý vận hành công trình, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình áp dụng BIM tại mỗi doanh nghiệp, cách thức tổ chức và tiếp nhận BIM cho một tổ chức , phân tích một vài công trình ứng dụng BIM thực tế tại Việt Nam và thế giới .
– Các đối tượng khác có nhu cầu tìm hiểu, nâng cao năng lực trong việc áp dụng BIM
1. Mục tiêu chung
Trang bị các kiến thức chung, bổ sung, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho các đối tượng có liên quan để thực hiện áp dụng BIM trong các dự án đầu tư xây dựng.
2. Mục tiêu cụ thể
Trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng sau:
a) Giúp người học hiểu về BIM, lợi ích, xu hướng phát triển và quy trình làm việc theo BIM;
b) Hiểu rõ vai trò, vị trí của các chủ thể khi thực hiện triển khai BIM trong dự án đầu tư xây dựng công trình; các bước để tổ chức triển khai BIM trong một doanh nghiệp xây dựng;
c) Phát triển kỹ năng tư duy trong việc ứng dụng BIM đối với các chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình (chủ đầu tư/ban quản lý dự án, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng).
STT | NỘI DUNG | Thời gian (h) | Thời gian (h) | Thời gian (h) |
Chủ đầu tư/ Quản lý dự án | Tư vấn thiết kế | Nhà thầu thi công | ||
1 | Tổng quan về BIM | 3 | 3 | 3 |
2 | Môi trường, nền tảng và các công cụ về BIM | 4 | 4 | 4 |
2a | Trình bày về dự án mẫu để minh họa công cụ BIM | 1 | 1 | 1 |
3a | Ứng dụng BIM cho chủ đầu tư, quản lý dự án | 2 | 1 | 1 |
3b | Ứng dụng BIM cho đơn vị tư vấn thiết kế | 1 | 2 | 1 |
3c | Ứng dụng BIM cho đơn vị nhà thầu thi công | 1 | 1 | 2 |
4 | Tiêu chuẩn, hướng dẫn về BIM và triển khai BIM cho dự án | 2 | 2 | 2 |
5 | Xây dựng kế hoạch triển khai BIM cho đơn vị | 1 | 1 | 1 |
6 | Trao đổi, giải đáp và kiểm tra | 1 | 1 | 1 |
1. Các khái niệm về BIM
2. Sơ lược lịch sử và xu hướng phát triển của BIM
2.1. Quá trình hình thành BIM trong ngành xây dựng
2.2. Các cấp độ BIM
3. Thuật ngữ liên quan đến BIM
4. Lợi ích của BIM
4.1. Lợi ích đối với Chủ đầu tư
4.2. Lợi ích đối với Tư vấn thiết kế
4.3. Lợi ích đối với đơn vị quản lý dự án
4.4. Lợi ích đối với nhà thầu thi công
4.5. Lợi ích đối với cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
4.6. Các lợi ích khác của BIM
5. Thách thức của BIM
5.1. Thách thức trong việc phối hợp
5.2. Thách thức trong việc sản xuất và sở hữu tài liệu
5.3. Thách thức trong đổi mới cách thức làm việc
5.4. Thách thức trong việc thực hiện BIM
6. Lộ trình để thực hiện BIM
6.1. Lộ trình chung của một số nước trong khu vực và trên thế giới
6.2. Đề án áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng và quản lý vận hành tại Việt Nam
1. Môi trường và nền tảng BIM
1.1. Môi trường BIM
1.2. Các nền tảng BIM chủ yếu
2. Giới thiệu các công cụ về BIM
2.1. Công cụ tạo lập mô hình
2.2. Công cụ phân tích, tính toán
2.3. Công cụ phối hợp
2.4. Công cụ kiểm tra
2.5. Công cụ đo bóc tiên lượng
2.6. Công cụ chia sẻ dữ liệu
2.7. Công cụ quản lý thi công
3. Lựa chọn công nghệ
3.1. Công cụ phần mềm BIM
3.2. Công cụ phần cứng
4. Các định dạng file BIM
4.1. Các định dạng mở
4.2. Các định dạng thông dụng khác
1. Mục tiêu ứng dụng BIM
2. Sự cần thiết ứng dụng BIM cho Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án
3. Vai trò của Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án trong ứng dụng BIM tại dự án
4. Quản lý chi phí và tiến độ của dự án
5. Quản lý chất lượng, khối lượng, an toàn lao động & VSMT
6. Quản lý hồ sơ chất lượng, hoàn công, thanh quyết toán,...
7. Triển khai áp dụng BIM trong dự án
8. Khó khăn, thách thức
1. Các vấn đề trong Tư vấn thiết kế theo cách làm truyền thống
2. BIM trong Tư vấn thiết kế
3. Mô hình hóa trong quá trình thiết kế
4. Phân tích, mô phỏng thiết kế trên BIM
5. Phối hợp trong quá trình thiết kế
6. Điều phối để tìm ra xung đột trong thiết kế
7. Triển khai bản vẽ, xuất khối lượng
8. Các tài liệu BIM cho tư vấn thiết kế
9. Khó khăn và thách thức
1. Vấn đề tồn tại trong thi công truyền thống
2. BIM trong thi công
3. Bóc tách khối lượng mời thầu, dự toán, khối lượng hoàn công
4. Lập kế hoạch và quản lý tiến độ
5. Mô hình ảo trực quan và biện pháp thi công
6. Ứng dụng trong công tác thi công tiền chế
7. Phối hợp, điều phối, phát hiện xung đột trong thi công
8. Quản lý chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và VSMT
9. Quản lý, hạn chế rủi ro trong thi công
10. Khó khăn và thách thức
1. Tiêu chuẩn, hướng dẫn về BIM trên thế giới
2. Hướng dẫn về BIM của Việt Nam
2.1. Hướng dẫn chung
2.2. Một số nội dung hợp đồng mẫu cho các dự án áp dụng BIM
2.2. Hướng dẫn lập dự toán cho chi phí tư vấn BIM
2.3. Hướng dẫn quản lý thông tin trong BIM
2.4. Chỉ dẫn về mức độ phát triển thông tin
2.5. Hướng dẫn lập hồ sơ yêu cầu thông tin
2.6. Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch thực hiện BIM
3. Triển khai BIM cho dự án
3.1. Xây dựng và đào tạo nhóm dự án phục vụ triển khai BIM
3.2. Các hình thức phối hợp nhóm, quản lý tiến độ công việc
3.3. Xây dựng các quy trình và mẫu biểu phục vụ triển khai BIM trong dự án
1. Khảo sát năng lực trước khi triển khai BIM
1.1. Đánh giá năng lực về BIM trong đơn vị
1.2. Khảo sát quy trình triển khai hiện tại
1.3. Khảo sát năng lực về công nghệ
1.4. Xây dựng kế hoạch hoặc lộ trình triển khai BIM cho đơn vị
2. Nội dung của kế hoạch triển khai BIM cho đơn vị
2.1. Xác định mục đích và mục tiêu chiến lược về BIM của đơn vị
2.2. Kế hoạch xác định đánh giá hiệu quả triển khai
2.3. Kế hoạch đầu tư công nghệ trong đơn vị (Technical)
2.4. Xây dựng tiêu chuẩn và hướng dẫn triển khai (Policy)
2.5. Kế hoạch nhân sự và đào tạo kỹ năng sử dụng công cụ (People and Skills)
2.6. Xây dựng quy trình phối hợp (Process)
3. Kế hoạch triển khai các dự án thí điểm
3.1. Kế hoạch triển khai dự án thí điểm 1
3.2. Kế hoạch triển khai dự án thí điểm 2
Đánh giá kết quả học tập thông qua bài kiểm tra liên quan đến nội dung của các chuyên đề, phù hợp với đối tượng đào tạo, chấm theo thang điểm 10; điểm dưới 5 thì phải kiểm tra lại./.
DBIM cung cấp khóa học đào tạo chuyên sâu lý thuyết BIM cho các khách hàng doanh nghiệp- cá nhân sau khi đã có đầy đủ nhận thức cơ bản về BIM.Khóa học được thiết kế dành riêng cho từng chủ thể khác nhau: chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tổng thầu xây dựng.Sau khóa học học viên sẽ có đầy đủ trình độ ,kỹ năng , nền tảng lý thuyết vững vàng để thực hiện các nhiệm vụ BIM trong một tổ chức như một nhà quản lý BIM chuyên nghiệp, có thể vạch ra mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp khi áp dụng BIM, tự lập ra được lộ trình BIM cho doanh nghiệp, xây dựng đội ngũ thực thi BIM, biên soạn các tiêu chuẩn BIM cho doanh nghiệp cũng như đào tạo đội ngũ kế thừa.
KHÓA HỌC QUẢN LÝ BIM-BIM MANAGER
1.Quản lý thiết kế trong BIM – BIM for Design Management – (BIM forDM): có vai trò quan trọng trong công tác tư vấn thiết kế cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các bên liên quan bên trong và bên ngoài dự án về các lợi ích của Mô hình thông tin công trình – BIM trong giai đoạn thiết kế; cách thức triển khai thiết kế dự án bằng BIM để mang lại năng suất và hiệu quản cho dự án cũng như đơn vị tư vấn thiết kế. Người quản lý thiết kế trong BIM yêu cầu phải nắm vững kiến thức chuyên môn (kiến trúc, kết cấu, cơ điện), hiểu được Quy trình áp dụng BIM trong dự án, tạo môi trường dự án để BIM có thể hoạt động hiệu quả.
2. Vai trò và nhiệm vụ:
Khóa học Quản lý thiết kế trong BIM bao gồm 6 Module sau đây bao gồm:
3. Nội dung chi tiết:
Module 1: Tổng quan về Mô hình thông tin công trình – BIM (12 tiếng – 2 ngày)
Module 2: Vai trò của BIM forDM trong giai đoạn thiết kế (6 tiếng – 1 ngày)
Module 3: Kế hoạch và đội ngũ triển khai BIM (24 tiếng – 4 ngày)
Module 4: Các kỹ năng cần thiết của BIM forDM (42 tiếng – 7 ngày)
Module 5: Tiêu chuẩn BIM cho thiết kế (24 tiếng – 4 ngày)
Module 6: Quy trình triển khai BIM tại Việt Nam (12 tiếng – 2 ngày)
4.Đối tượng tham gia khóa học
5.Thời gian khóa học dự kiến: 2,5 tháng tương đương với 20 ngày (2 ngày/ tuần) với 6 tiếng/ ngày.
KHÓA HỌC ĐIỀU PHỐI BIM-BIM CORDINATOR
Khóa học Điều phối BIM bao gồm 5 Module, phần mềm triển khai ứng dụng cho BIM coodinator là phần mểm Revit và Tekla Structure sau đây bao gồm:
Module 1: Tổng quan về Mô hình thông tin công trình –BIM
Module 2: Chỉ đạo thiết lập và duy trì các file dữ liệu
Module 3: Quy trình phối hợp thiết kế theo các giai đoạn thiết kế
Module 4: Các kỹ năng phát hiện, kiểm soát va chạm và quản lý xung đột
Module 5: Kiểm soát chất lượng mô hình và phiên bản phát hành
Nội dung chi tiết:
Module 1: Tổng quan về Mô hình thông tin công trình – BIM (6 tiếng – 1 ngày)
Module 2: Chỉ đạo thiết lập và duy trì các file dữ liệu
Module 3: Quy trình phối hợp thiết kế theo các giai đoạn thiết kế
Module 4: Các kỹ năng phát hiện, kiểm soát va chạm và quản lý xung đột
Module 5: Đào tạo sử dụng môi trường dữ liệu chung (CDE)
Đến với DBIM, các bạn không chỉ đơn thuần là học các kiên thức phần mềm như Tekla, Revit, Naviswork, …Mà các bạn còn được học cách sử dụng các phần mềm đó trong các dự án thực tế như nào.Các bài giảng trong khóa học được thiết kế nhằm giúp các học viên làm được các công trình thực tế ngay sau khóa học cam kết đầu ra.Giảng viên của chúng tôi là các chuyên gia BIM đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ứng dụng BIM tại các dự án lớn mang tầm cỡ thế giới . Hơn thế nữa các bạn sẽ học được cách tùy biến sử dụng phần mềm trong những hoàn cảnh thực tế khác nhau, cách thức mà phần mềm BIM tương tác và giải quyết các vai trò khác nhau trong bức tranh lý thuyết BIM như thế nào. DBIM xin gửi tới các bạn khung chương trình đào tạo các khóa học phần mềm để các đối tác doanh nghiệp cũng như các bạn học viên tham khảo:
1.KHÓA HỌC REVITARCHITECTURE
(Thời lượng-24h)
Phần 1: Mô hình thông tin công trình BIM
Phần 2: Làm quen với phần mềm Revit Architecture
Phần 3: Thiết lập và tạo dựng các đối tượng cơ bản
Phần 4: Tạo lập các đối tượng kiến trúc cơ bản
Phần 5: Family và Các công cụ tạo Form trong Revit
Phần 6: Bản vẽ và thống kê
Phần 7: Các công cụ quản lý trong revit
Phần 08: Triển khai bản vẽ nâng cao và quản lý file
2.KHÓA HỌC REVIT STRUCTURE
(Thời lượng 16h)
Phần 1: Làm quen với phần mềm Revit Structure
Phần 3: Tạo lập mô hình bê tông
Phần 4: Tạo lập và hiệu chỉnh Family
Phần 5: Tạo lập mô hình cốt thép
Phần 6: Tạo lập bảng thống kê
Phần 7: Tạo lập khung tên và quản lý tỉ lệ
3.KHÓA HỌC REVIT MEP CƠ BẢN
(Thời lượng 24 h)
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ REVIT VÀ CÁCH KHỞI TẠO DỰ ÁN REVIT
Phần 2: TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Phần 3: TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
Phần 4: TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐHKK VÀ THÔNG GIÓ
Phần 5: TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN
Phần 6: TẠO VÀ HIỆU CHỈNH FAMILY CƠ BẢN
Phần 7: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CƠ BẢN
4. KHÓA HỌC NAVISWORKS MANAGE
(Thời lượng 16h)
Phần 1 : Giới thiệu chung về Navisworks
Phần 2 : Diễn họa biện pháp thi công 4D
Phần 3: Kiểm tra va chạm
Phần 4 : Clash Report trong Navisworks
5.KHÓA HỌC AUTOCAD CIVIL 3D
(Thời lượng 24h)
Phần 1:Giới thiệu tổng quan, giao diện, nguyên lý làm việc AutoCAD Civil 3D
Phần 2: Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát
Phần 3: Xây dựng mô hình bề mặt
Phần 4:Thiết kế đường Feature line
Phần 5: Thiết kế bề mặt san nền, tính toán khối lượng đào đắp
6.KHÓA HỌC TEKLA STRUCTURES
(Thời lượng 24h)
Buổi 1: Giới thiệu phần mềm, hiệu chỉnh ban đầu và kết cấu phần móng
Buổi 2: Mô hình kết cấu tầng điển hình
Buổi 3: Mô hình kết cấu tầng điển hình
Buổi 4: Bản vẽ GA cho mặt bằng
Buổi 5: Mô hình cốt thép phần ngầm
Buổi 6: Mô hình cốt thép phần ngầm sử dụng các component
Buổi 7: Mô hình cốt thép tầng điển hình
Buổi 8: Sử dụng component dựng hình cốt thép tầng điển hình
Buổi 9: Mô hình cốt pha và xuất khối lượng
Buổi 10: Thiết lập bản vẽ shop drawing phần móng
Buổi 11: Thiết lập bản vẽ shop drawing phần thân, cột, dầm, sàn
Buổi 12: Thiết lập Graphical template và textual template